Kết quả tìm kiếm cho "Diễn tập chỉ huy - tham mưu"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 3023
Chiều 9/4, đại tá Trương Thanh Phong (Phó Tham mưu trưởng Quân khu 9) cùng đoàn công tác đến làm việc với Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh An Giang về cải cách hành chính và chuyển đổi số năm 2025.
Quý I/2025, dù còn nhiều khó khăn, nhưng với quyết tâm của cả hệ thống chính trị, sự năng động, linh hoạt của chính quyền các cấp, nên công tác xây dựng Đảng, vận động quần chúng và tình hình kinh tế - xã hội, quốc phòng - an ninh huyện An Phú chuyển biến tích cực.
Gắn bó với Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) từ năm 2003, ông Nguyễn Anh Tuấn, Phó Giám đốc Chi nhánh NHCSXH tỉnh An Giang luôn tận tụy với công việc, nêu cao tinh thần trách nhiệm, chủ động, sáng tạo, góp phần lãnh đạo đơn vị hoàn thành xuất sắc mọi nhiệm vụ được giao, giúp người dân tiếp cận được vốn ưu đãi để phát triển kinh tế gia đình…
Đánh giá về đợt hỗ trợ khắc phục hậu quả động đất tại Myanmar của đoàn Quân đội nhân dân Việt Nam, Thiếu tướng Phạm Văn Tỵ, Phó cục trưởng Cục Cứu hộ-Cứu nạn (Bộ Tổng tham mưu), Trưởng đoàn công tác khẳng định, đoàn đã hoàn thành nhiệm vụ đầy ý nghĩa, đó là giúp đất nước và người dân Myanmar vơi đi những đau thương, mất mát do thảm họa động đất.
Ngày 7/4/1975, Đại tướng Nguyên Giáp lệnh cho các đơn vị: “Thần tốc, thần tốc hơn nữa, táo bạo, táo bạo hơn nữa... Quyết chiến và toàn thắng!”
Việc bảo vệ, chăm sóc và giáo dục thiếu niên, nhi đồng là nhiệm vụ trọng tâm mà tổ chức Đoàn - Đội quan tâm thực hiện từ Trung ương đến cơ sở. Trong đó, đẩy mạnh thực hiện nhiệm vụ đại diện tiếng nói, nguyện vọng của trẻ em, phát huy quyền của trẻ em tham gia vào vấn đề của chính các em.
Với tầm vóc chiến công của mình, địa đạo Củ Chi đã đi vào lịch sử đấu tranh anh hùng của nhân dân Việt Nam như một huyền thoại của thế kỷ 20 và trở thành một địa danh nổi tiếng trên thế giới.
Hỗ trợ đào tạo lại nghề và việc làm cho người bị ảnh hưởng sau sắp xếp, tinh gọn bộ máy không chỉ giải quyết được vấn đề an sinh xã hội, nâng cao thu nhập cho người lao động, bảo đảm an ninh, trật tự an toàn xã hội mà còn góp phần phát huy hiệu quả nguồn nhân lực, tránh lãng phí.
Công tác bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng, đấu tranh phản bác các quan điểm, sai trái thù địch trên địa bàn tỉnh tiếp tục được các cấp ủy Đảng, ban, ngành, đoàn thể từ tỉnh đến cơ sở quan tâm thực hiện. Nhất là, triển khai kịp thời các văn bản chỉ đạo, hướng dẫn của Trung ương và tỉnh về đấu tranh phản tuyên truyền, đồng thời phổ biến kịp thời các chủ trương, quyết sách của địa phương.
Năm 2025 có ý nghĩa then chốt để đưa nước ta bước vào kỷ nguyên mới, yêu cầu phải tăng trưởng 2 con số trong giai đoạn 2026 - 2030. Do đó, tỉnh An Giang cùng với cả nước cần phấn đấu, tăng trưởng bứt phá để về đích kế hoạch 5 năm 2021 - 2025, tạo đà cho tăng trưởng giai đoạn tới.
Ngay sau khi Thông tư 29/2024/TT-BGDĐT của Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) quy định việc dạy thêm, học thêm (gọi tắt là Thông tư 29) được ban hành, Sở GD&ĐT An Giang đã chỉ đạo các đơn vị, trường học quán triệt, tuyên truyền, phổ biến đến cán bộ, giáo viên, phụ huynh, học sinh. Nhìn chung, đến nay, công tác quản lý việc dạy thêm, học thêm và nâng cao chất lượng giáo dục trên địa bàn tỉnh đã và đang được tăng cường theo hướng tích cực.
Sáng 1/4, Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy An Giang Lê Hồng Quang, Trưởng Ban Chỉ đạo tỉnh An Giang về tổng kết Nghị quyết 18-NQ/TW, ngày 25/10/2017 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa XII) chủ trì cuộc họp Ban Chỉ đạo để đánh giá tiến độ thực hiện sắp xếp tổ chức bộ máy của tỉnh thời gian qua, đề ra nhiệm vụ trọng tâm và cho ý kiến một số nội dung theo thẩm quyền để triển khai thực hiện thời gian tới.